Khả năng tồn tại của virus Dịch Tả heo châu Phi trong các chất bài tiết từ heo
Page 1 of 1
Khả năng tồn tại của virus Dịch Tả heo châu Phi trong các chất bài tiết từ heo
Ecovet - Khả năng tồn tại của virus Dịch tả heo Châu Phi trong các chất bài tiết được phân lập từ heo trong thí nghiệm gây nhiễm ở Georgia 2007/1
Virus Dịch tả heo Châu Phi (ASFV) gây xuất huyết làm chết, có thể lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với động vật mắc bệnh và chất bài tiết của chúng hoặc tiếp xúc gián tiếp với những vật chứa mầm bệnh. Việc virus ASF được thải ra ngoài môi trường và sự đề kháng của virus ASF sẽ quyết định mức độ ô nhiễm của môi trường.
Sự bùng phát gần đây nhất của ASF ở châu Âu khiến cho việc phát triển các mô hình kiểm soát nhằm ngăn chặn sự lây lan virus ASF là cần thiết. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã đánh giá sự bài tiết và tính ổn định của virus ASF trong phân, nước tiểu và dịch miệng được phân lập từ heo bị nhiễm bệnh tại Georgia 2007/1
Nửa đầu chu kỳ sống của virus ASF được tìm thấy trong phân khoảng từ 0,65 ngày khi được bảo quản ở 4°C cho đến 0,29 ngày khi được bảo quản ở 37°C, trong khí đó, ở nước tiểu, nó được tìm thấy trong khoảng tử 2,19 ngày (4°C) đến 0,41 ngày (37°C).
Dựa trên nửa chu kỳ sống và liều ước tính cần thiết cho sự truyền nhiễm trong 8,48 và 15,33 ngày ở 4°C và 3,71 ngày và 2,88 ngày ở 37°C. Một nửa chu kỳ sống của virus DNA ASF là 8 đến 9 ngày trong phân và 2 đến 3 ngày trong dịch nước ở mọi nhiệt độ. Trong nước tiểu, nửa chu kỳ sống của virus DNA ASF được tìm thấy từ 32,54 ngày ở 4°C giảm xuống 19,48 ngày ở 37°C
Một số sản phẩm có khả năng phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại:
- Eco crom 0,1%: crom hữu cơ giúp tăng cường hệ miễn dịch trên heo.
- Pro git SF3: là phức hợp cộng hưởng của các axit béo mạch ngắn và trung bình cho hiệu quả kháng cả vi khuẩn Gram + và -.
Nguồn: Ecovet
Biên dịch: Ecovet Team
Virus Dịch tả heo Châu Phi (ASFV) gây xuất huyết làm chết, có thể lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với động vật mắc bệnh và chất bài tiết của chúng hoặc tiếp xúc gián tiếp với những vật chứa mầm bệnh. Việc virus ASF được thải ra ngoài môi trường và sự đề kháng của virus ASF sẽ quyết định mức độ ô nhiễm của môi trường.
Sự bùng phát gần đây nhất của ASF ở châu Âu khiến cho việc phát triển các mô hình kiểm soát nhằm ngăn chặn sự lây lan virus ASF là cần thiết. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã đánh giá sự bài tiết và tính ổn định của virus ASF trong phân, nước tiểu và dịch miệng được phân lập từ heo bị nhiễm bệnh tại Georgia 2007/1
Nửa đầu chu kỳ sống của virus ASF được tìm thấy trong phân khoảng từ 0,65 ngày khi được bảo quản ở 4°C cho đến 0,29 ngày khi được bảo quản ở 37°C, trong khí đó, ở nước tiểu, nó được tìm thấy trong khoảng tử 2,19 ngày (4°C) đến 0,41 ngày (37°C).
Dựa trên nửa chu kỳ sống và liều ước tính cần thiết cho sự truyền nhiễm trong 8,48 và 15,33 ngày ở 4°C và 3,71 ngày và 2,88 ngày ở 37°C. Một nửa chu kỳ sống của virus DNA ASF là 8 đến 9 ngày trong phân và 2 đến 3 ngày trong dịch nước ở mọi nhiệt độ. Trong nước tiểu, nửa chu kỳ sống của virus DNA ASF được tìm thấy từ 32,54 ngày ở 4°C giảm xuống 19,48 ngày ở 37°C
Một số sản phẩm có khả năng phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại:
- Eco crom 0,1%: crom hữu cơ giúp tăng cường hệ miễn dịch trên heo.
- Pro git SF3: là phức hợp cộng hưởng của các axit béo mạch ngắn và trung bình cho hiệu quả kháng cả vi khuẩn Gram + và -.
Nguồn: Ecovet
Biên dịch: Ecovet Team

» Khoáng chất vi lượng kiểm soát phản ứng miễn dịch của động vật nuôi
» 5 điều khoáng chất trong chăn nuôi
» Chất tạo ngọt tự nhiên trong sản phẩm Eco Sweet
» Chất chống vón cục hiệu quả trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
» Tầm quan trọng của enzyme phytase trong thức ăn chăn nuôi
» 5 điều khoáng chất trong chăn nuôi
» Chất tạo ngọt tự nhiên trong sản phẩm Eco Sweet
» Chất chống vón cục hiệu quả trong sản xuất thức ăn chăn nuôi
» Tầm quan trọng của enzyme phytase trong thức ăn chăn nuôi
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum
|
|